Những câu hỏi liên quan
Alice Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lan
Xem chi tiết
Darkbot MC
Xem chi tiết
Junkinn
27 tháng 12 2017 lúc 21:49

b) MN = AN = 1/2 AC (đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác AMC vuông tại M)

 tam giác AON = tam giác MON (c.c.c)

=> góc OMN = 90đ hay OM vuông góc NM => NM là tiếp tuyến

c) có NM Là tiếp tuyến (câu b)

=> góc O1= góc O2 , góc O3 = góc O4 (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau)

có O1+O2+O3+O4 = 180đ

=> O2+O3 = 90đ

=> tam giác NOD vuông tại O

Xét tam giác vuông NOD, đường cao OM

=> tam giác OMN đồng dạng với tam giác DMO

=> \(\frac{NM}{OM}=\frac{OM}{MD}\)

=>\(\frac{AN}{OM}=\frac{OM}{DB}\)

=> AN.BD=\(R^2\)

d) có AN.BD=\(R^2\)

=> 2AN . BD = 2 R.R

=>AC.BD = AB . OA

=>\(\frac{AC}{AB}=\frac{OA}{BD}\)

=> tam giác AOC đồng dạng với tam giác BDA

=>góc AOC = góc ADB

Gọi K là giao điểm của AD và OC

=> tam giác AOK đồng dạng ADB (g.g)

=>góc OKA = góc DBA = 90đ

=> \(AD\perp OC\)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2023 lúc 17:50

a: Xét (O) có

ΔAMB nội tiếp 

AB là đường kính

Do đó: ΔAMB vuông tại M

Ta có: ΔMAB vuông tại M

=>\(MA^2+MB^2=AB^2\)

=>\(AB^2=3^2+4^2=25\)

=>AB=5(cm)

Xét ΔMAB vuông tại M có MH là đường cao

nên \(MH\cdot AB=MA\cdot MB\)

=>\(MH\cdot5=3\cdot4=12\)

=>\(MH=\dfrac{12}{5}=2,4\left(cm\right)\)

b: Ta có: ΔAMB vuông tại M

=>AM\(\perp\)MB tại M

=>AM\(\perp\)BC tại M

=>ΔAMC vuông tại M

Ta có: ΔMAC vuông tại M

mà MN là đường trung tuyến

nên MN=NA=NC

Xét ΔNAO và ΔNMO có

OA=OM

NA=NM

NO chung

Do đó: ΔNAO=ΔNMO

=>\(\widehat{NAO}=\widehat{NMO}\)

mà \(\widehat{NAO}=90^0\)

nên \(\widehat{NMO}=90^0\)

=>NM là tiếp tuyến của (O)

c: Xét (O) có

DM,DB là các tiếp tuyến

Do đó: DM=DB và OD là phân giác của góc MOB

OD là phân giác của góc MOB

=>\(\widehat{MOB}=2\cdot\widehat{MOD}\)

Ta có: ΔNAO=ΔNMO

=>\(\widehat{AON}=\widehat{MON}\)

mà tia ON nằm giữa hai tia OA,OM

nên ON là phân giác của góc AOM

=>\(\widehat{AOM}=2\cdot\widehat{NOM}\)

Ta có: \(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(2\cdot\left(\widehat{NOM}+\widehat{DOM}\right)=180^0\)

=>\(2\cdot\widehat{NOD}=180^0\)

=>\(\widehat{NOD}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

Xét ΔNOD vuông tại O có OM là đường cao

nên \(OM^2=MN\cdot MD\)

=>\(NA\cdot BD=OM^2=R^2\)

Bình luận (0)
Ánh Tuyết
Xem chi tiết
Duy Nam
5 tháng 3 2022 lúc 15:01

đề bài : Cho tam giác MAB vuông tại H ( MB<MA), kẻ MH vuông góc với AB( H thuộc AB). Đường tròn tâm O đường kính MH cắt MA và MB lần lượt tại E và F( E,F khác M). a) Chứng minh tứ giác AEFB nội tiếp b) Đường thẳng EF cắt đường tròn tâm (I) ngoại tiếp tam giác MAB tại P và Q(P thuộc cung MB). Chứng minh tam giác MPQ cân c) Gọi D là giao điểm thứ 2 của (O) với (I). Đường thẳng EF cắt đường thẳng AB tại K. Chứng minh ba điểm M,D,K thẳng hàng

đúng hog

Bình luận (2)
Duy Nam
5 tháng 3 2022 lúc 15:10

a)Ta có: góc MFH=90(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

          góc MEH=90( ║ )

Xét tứ giác MEHF,ta có:

góc MFH=góc FME=góc MEH=90

⇒MEHF là hcn (tứ giác có 3 góc vuông)

b) Ta có góc MFE=góc MHE (cùng chắn cung ME)

        mà góc MAB =góc MHE (cùng phụ góc HMA)

Suy ra: góc MBA=góc MFE

⇒tứ giác AEFB nội tiếp ( tứ giác có góc trong tại một đỉnh bằng góc ngoài tại đỉnh đối của đỉnh đó)

Bình luận (2)
Trâm Ngọc
Xem chi tiết
duong
Xem chi tiết
๖ۣۜSۣۜN✯•Y.Šynˣˣ
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Khánh Vy
Xem chi tiết
Bata
20 tháng 12 2023 lúc 21:47

loading... loading... 

Bình luận (0)